Nhóm dịch: Thiên Tuyết
Phạn âm to lớn hùng vĩ dường kia, nhưng lại hoang vắng, cô đơn và trống rỗng đến như vậy !
Khương Vọng chỉ nhìn thoáng qua một cái đã ‘nghe’ thấy cả một chương. Tuy không hiểu ý nghĩa thực sự của nó, nhưng giống như đã nghe thấy đại lữ , giống như đã cảm nhận được nhưng dường như lại chưa cảm nhận được gì. Hắn hiểu rõ bộ kinh thư này có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Bản thân nó đối với cuộc chiến giữa Long tộc và Nhân tộc, với Phật môn, với lịch sử, đều có một giá trị tương đối then chốt.
Tên gọi âm thanh thứ nhất trong 6 loại âm thanh thuộc về Âm, có hình dung âm nhạc hoặc ngôn từ trang nghiêm, chính đại, cao diệu, hài hòa. Âm này tương đương với âm Đoạn Kim (斷金, dangin) trong 12 âm luật của Nhật Bản, cao hơn Hoàng Chung (黃鐘) một luật. Như trong chương Xuân Quan (春官), Đại Ty Nhạc (大司樂) của Chu Lễ (周禮) có câu: “Nãi tấu Hoàng Chung, ca Đại Lữ, vũ Vân Môn, dĩ tự thiên thần (乃奏黃鐘、歌大呂、舞雲門、以祀天神, bèn tấu điệu Hoàng Chung, ca điệu Đại Lữ, múa khúc Vân Môn, để tế thiên thần).
* Tên gọi âm thanh thứ nhất trong 6 loại âm thanh thuộc về Âm, có hình dung âm nhạc hoặc ngôn từ trang nghiêm, chính đại, cao diệu, hài hòa. Âm này tương đương với âm Đoạn Kim (斷金, dangin) trong 12 âm luật của Nhật Bản, cao hơn Hoàng Chung (黃鐘) một luật. Như trong chương Xuân Quan (春官), Đại Ty Nhạc (大司樂) của Chu Lễ (周禮) có câu: “Nãi tấu Hoàng Chung, ca Đại Lữ, vũ Vân Môn, dĩ tự thiên thần (乃奏黃鐘、歌大呂、舞雲門、以祀天神, bèn tấu điệu Hoàng Chung, ca điệu Đại Lữ, múa khúc Vân Môn, để tế thiên thần).